• Login
  • Cộng đồng liên kết
  • Chính sách bảo mật
    • Cảnh báo rủi ro
  • Cộng tác viên
  • Sàn Forex Uy Tín
Top Broker
  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
    • Sàn Giao Dịch Qua Góc Nhìn Của Topbroker
    • Nguyên Lý Phát Triển Cộng Đồng
    • Quy Tắc Đạo Đức
    • Đội Ngũ Biên Tập Dày Dặn Chuyên Nghiệp
    • Độc Giả Nói Gì Về TopBrokervn.com?
  • Kiến thức
  • Tin tức
  • Đánh giá sàn
  • Blog
No Result
View All Result
Top Broker
No Result
View All Result
Home Kiến thức

Lạm Phát- Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Lãi Suất Của NHTW Mà Forex Trader Ít Biết

22/10/2021
in Kiến thức
Reading Time: 6 min
0
https://topbrokervn.com/lam-phat-yeu-to-anh-huong-den-quyet-dinh-lai-suat/
245
SHARES
3.1k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Khi nói đến việc xác định chính sách tiền tệ, một trong số các chỉ tiêu kinh tế nổi bật mà các nhà hoạch định chính sách chú ý tới chính là lạm phát. Lạm phát hoặc chỉ số giá tiêu dùng là một trong những yếu tố chính khi nói đến phản ứng chính sách của ngân hàng trung ương.

Nội dung bài viết

  • Lạm Phát- Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Lãi Suất
    • Nhiệm vụ xác định mục tiêu lạm phát là gì?
    • Các ngân hàng trung ương điều chỉnh chính sách như thế nào?

Lạm Phát- Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Lãi Suất

Nếu nhìn lại quá khứ kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, các ngân hàng trung ương đã bơm hàng nghìn tỷ đô la vào nền kinh tế. Chính sách tiền tệ này được đặt tên là Quantitative Easing (QE). Chính sách này dấy lên nhiều nghi ngờ về sự hiệu quả của nó.

Tuy nhiên, các chính sách QE của ngân hàng trung ương đã phục hồi nền kinh tế ở một mức độ nhất định. Trong số các yếu tố mà ngân hàng trung ương xem xét để điều chỉnh chính sách tiền tệ thì yếu tố lạm phát là yếu tố hàng đầu. Điều thú vị là, lạm phát không phải là một chỉ số độc lập và trên thực tế nó bị ảnh hưởng bởi các thành phần khác nhau.

https://topbrokervn.com/lam-phat-yeu-to-anh-huong-den-quyet-dinh-lai-suat/

Ví dụ, tỷ lệ thất nghiệp hoặc thị trường lao động đóng một vai trò quan trọng và ảnh hưởng đến lạm phát. Nếu tiền lương không tăng, thì người tiêu dùng làm sao có thể chi tiêu nhiều hơn. Và khi người tiêu dùng không chi tiêu nhiều hơn thì lạm phát làm sao có thể tăng lên được.

Như bạn có thể thấy ở ví dụ trên, lạm phát mặc dù trông giống như một chỉ số độc lập nhưng trên thực tế có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nó.

Nhiệm vụ xác định mục tiêu lạm phát là gì?

Nhiệm vụ xác định mục tiêu lạm phát là ngân hàng trung ương đặt mục tiêu rõ ràng cho tỷ lệ lạm phát trong ngắn hạn và trung hạn. Việc này cũng được công khai rõ ràng. Nhìn nhanh vào các báo cáo chính sách tiền tệ khác nhau của ngân hàng trung ương sẽ cho thấy các mục tiêu lạm phát khác nhau được đặt ra bởi các mỗi ngân hàng trung ương của các quốc gia khác nhau.

Trong các nền kinh tế tiên tiến, các ngân hàng trung ương tuân theo tỷ lệ mục tiêu lạm phát 2%. Ví dụ bao gồm Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, Ngân hàng Trung ương Châu Âu và Ngân hàng Trung Ương Anh.

Các ngân hàng trung ương khác thiết lập một nhóm mục tiêu để linh hoạt hơn trong việc điều chỉnh chính sách tiền tệ. Ví dụ, Ngân hàng Dự trữ Úc tuân theo biên độ mục tiêu lạm phát là 2% – 3%, trong khi Ngân hàng Dự trữ New Zealand đặt ra mức lạm phát mục tiêu trong khoảng 1% – 3%.

Lạm phát hoặc mức ổn định giá cả có tầm quan trọng bậc nhất đối với các ngân hàng trung ương vì họ tin rằng việc duy trì sự ổn định của giá là điều cần thiết cho sự tăng trưởng của một nền kinh tế.

Dựa trên mức độ lạm phát biến động, các ngân hàng trung ương sử dụng điều này để điều chỉnh chính sách tiền tệ. Tăng lãi suất được cho là lạm phát đang nóng lên và cần phải hạ nó xuống để làm mát nền kinh tế. Ngược lại, cắt giảm lãi suất được cho là hỗ trợ lạm phát gia tăng trong nỗ lực khởi động nền kinh tế.để kích thích nền kinh tế.

lam-phat-yeu-to-chu-chot-anh-huong-den-quyet-dinh-lai-suat-cua-nhtw-ma-forex-trader-it-biet-2

Các chu kỳ thắt chặt và nới lỏng chính sách tiền tệ đều dựa trên lạm phát.

RBNZ là một trong những ngân hàng trung ương đầu tiên trên thế giới chuyển sang chế độ xác định mục tiêu lạm phát vào năm 1989.

Các ngân hàng trung ương điều chỉnh chính sách như thế nào?

Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, các ngân hàng trung ương đã hạ lãi suất và cũng bắt đầu bơm tiền vào nền kinh tế. Điều này đến vào thời điểm lạm phát đã dịu bớt trên toàn cầu. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, lạm phát đã bắt đầu tăng, đáng chú ý nhất là ở Eurozone (Khu vực đồng Euro).

Đối với các ngân hàng trung ương, mục tiêu lạm phát không có nghĩa là tăng lãi suất khi lạm phát đạt 2%, mà là theo dõi các xu hướng lạm phát. Do đó, khi lạm phát bắt đầu cho thấy một xu hướng tăng ổn định và sát với tỷ lệ mục tiêu lạm phát, các ngân hàng trung ương cũng bắt đầu tăng lãi suất dần dần.

Đối với các nhà giao dịch, lạm phát thường được xem là một yếu tố quan trọng trong giao dịch. Mặc dù điều này có thể đúng trong ngắn hạn, hiểu được cách thức xác định mục tiêu lạm phát có thể giúp các nhà giao dịch suy đoán tốt hơn các phản ứng chính sách của ngân hàng trung ương trong tương lai.

Như vậy chúng ta có thể thấy rằng, thị trường tiền tệ thường xoay quanh lãi suất và lãi suất được thiết lập lại là kết quả của lạm phát.

Xem thêm:

Risk Aversion Có Ý Nghĩa Như Thế Nào Với Trader?

Vì Sao Không Nên Áp Dụng Một Phương Pháp Giao Dịch Cho Mọi Thị Trường Khác Nhau?

Giải Mã Vốn Chủ Sở Hữu Equity Trong Giao Dịch Ngoại Hối

 

Tags: lạm phát

Tin tức forex

Hiệu suất cổ phiếu mới nhất của Zurich Insurance Group AG có phản ánh sức khỏe tài chính của nó không?

Hiệu suất cổ phiếu mới nhất của Zurich Insurance Group AG có phản ánh sức khỏe tài chính của nó không?

23/03/2023
Lý do nào khiến tập đoàn Bảo hiểm Zurich là sự lựa chọn hàng đầu

Lý do nào khiến tập đoàn Bảo hiểm Zurich là sự lựa chọn hàng đầu

23/03/2023
Ba mã công nghệ “chấp” suy thoái: Amazon, Trade Desk, Twilio

Ba mã công nghệ “chấp” suy thoái: Amazon, Trade Desk, Twilio

23/03/2023
EUR/GBP thiên về xu hướng giảm

EUR/GBP thiên về xu hướng giảm

23/03/2023
Bẫy lừa đảo của sàn môi giới mạo danh Eaglestones Finance

Bẫy lừa đảo của sàn môi giới mạo danh Eaglestones Finance

22/03/2023
NZD/JPY gặp áp lực lớn

NZD/JPY gặp áp lực lớn

22/03/2023

Thẻ

Apple Bitcoin Chiến Lược Giao Dịch chọn sàn chứng khoán Chứng Khoán Mỹ chứng khoán tương lai Mỹ cổ phiếu Dow Jones dầu EUR/USD FED forex GBPUSD giao dịch forex giá dầu giá vàng Giá xăng dầu Giới Đầu Tư GKFX PRIME học đầu tư kiến thức forex kiến thức đầu tư lạm phát merritrade Phố Wall review sàn SEA INVESTING sàn forex sàn sea investing Thị trường thị trường forex topbroker top sàn trading tỷ giá USD USD USD/JPY VÀNG Đòn bẩy Đồng Đô la đánh giá sàn đầu tư đầu tư chứng khoán đầu tư forex
Topbroker-logoo

Topbroker là trang web review và đánh giá các sàn forex uy tín nhất hiện nay. Những sàn forex mà chúng tôi giới thiệu đều là nơi uy tín, cung cấp dịch vụ tốt nhất và đáp ứng đủ mọi yêu cầu mà bạn mong muốn.

Song với đó, Topbroker còn là nơi chia sẻ mọi tin tức về forex trên thế giới, kiến thức, kinh nghiệm đầu tư tài chính từ cơ bản đến nâng cao.

Tổng quan
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
  • Miễn trừ trách nhiệm
Kiến thức
  • Kiến thức Forex
  • Tin tức Forex
  • Đánh giá sàn Forex uy tín
  • Blog
  • Tài liệu phân tích kỹ thuật
  • Khóa học đầu tư
  • Mở tài khoản sàn Sea Investing
Theo dõi Topbroker
  • Facebook
  • Email
  • Website
  • Linkedin
Cảnh báo rủi ro

Giao dịch Forex và CFD tiềm ẩn nhiều rủi ro và bạn sẽ có nguy cơ mất hết vốn. Vậy nên, hãy cân nhắc trước khi tham gia đầu tư.

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
    • Sàn Giao Dịch Qua Góc Nhìn Của Topbroker
    • Nguyên Lý Phát Triển Cộng Đồng
    • Quy Tắc Đạo Đức
    • Đội Ngũ Biên Tập Dày Dặn Chuyên Nghiệp
    • Độc Giả Nói Gì Về TopBrokervn.com?
  • Kiến thức
  • Tin tức
  • Đánh giá sàn
  • Blog

© 2021 Top Broker

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms below to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In